c) Từ nhiều tiếng


c1) Quan hệ bổ nghĩa

Ghép từng cặp:

國家

quốc gia

文明

văn minh

文明國家

văn minh quốc gia

 

大戰

đại chiến

世界

thế giới

世界大戰

thế giới đại chiến

 

Ghép nhiều tiếng:

sử

文明

văn minh sử

人類文明史

nhân  loại văn minh sử

Ví dụ khác:

漢語教程

Hán ngữ giáo trình

漢文教科書

Hán văn giáo khoa thư

  

c2) Quan hệ kết cấu

a) Dùng Giới Từ

Danh + Giới: thường tạo ra quan hệ bổ nghĩa

家中

Gia trung

Trong nhà

>

在家

Tại gia trung

Ở trong nhà


室內

Thất nội

Trong nhà

>

入室

Nhập thất nội

Vào trong nhà


珞上

Lộ thượng

Trên đường

>

大珞

Đại lộ thượng

Trên đường cái

Các cụm từ (danh+ giới) tạo ra một nghĩa chỉ nơi chốn; các chữ tại (giới) nhập (động) và đại (tính) thêm vào bổ nghĩa cho cụm từ ấy. Cách dùng này rất phổ biến trong tiếng Hán. Ví dụ khác:

Thủy trung ngư

Cá trong nước


人面

Nhân diện thượng

Trên mặt người


匿穴

Nặc huyệt trung

Trốn trong hang


Giới + Danh: thường tạo ra quan hệ tạo cú

So sánh:

 

Danh +Giới

 

Giới + Danh

Lâu thượng

Trên lầu

>

Thượng lâu

Lên lầu


城下

Thành hạ

Dưới thành

>

下城

Hạ thành

Chiếm thành


心中

Tâm trung

Trong lòng

>

中心

Trung tâm

ở chính giữa

 

b) Dùng Trạng Từ

Trạng từ sử dụng rất linh hoạt trong câu cũng như trong việc kết hợp với từ khác. Dưới đây là hai cấu trúc sử dụng trạng từ theo chức năng chính của nó là bổ nghĩa cho động từ, tính từ và trạng từ khác.

 

Trạng + Động

 

Khả dụng

(có thể dùng được)


 

 

Vị lai

(chưa lại, chưa tới)


 

 

有青山

Tiền hữu thanh sơn

(phía trước có núi xanh)


 

 

重其人 

Tuyệt trọng kỳ nhân

(rất trọng người ấy)

Lưu ý: cấu trúc Động + Trạng cũng hay thường dùng

飯後

Phạn hậu (sau khi ăn)

飯後出門

Phạn hậu xuất môn (sau khi ăn ra cửa)

 

Trạng + Tính

 

Tuyệt mỹ

(rất đẹp)


 

 

Tối hảo

(rất tốt)

 

 

 

 

Trạng + Trạng

 

未可知也

Vị khả tri dã

(chưa thể biết được)


 

 

非不高也

Thành phi bất cao dã

(thành chẳng phải là chẳng cao)